Công dụng của các loại máy gia cố nền móng
Sử dụng máy gia cố nền móng là một trong những cách xử lý nền móng vừa kinh tế, vừa đảm bảo độ bền vững cho công trình. Cọc có thể là cọc tre, cọc gỗ, cọc thép, cọc bê tông cốt thép, cọc cát… Ngoài ra còn áp dụng phổ biến phương pháp gia cố nền móng bằng cọc nhồi, gia cố bằng bấc thấm… Đóng cọc ngoài tác dụng để xử lý móng cho chắc, còn có tác dụng chống sụt lở ở các đê, các bờ sông.
Công dụng của các loại máy gia cố nền móng
1. Máy đóng cọc
Máy đóng cọc
– Dùng để chống lún hoặc nứt, làm chặt các lớp đất, đóng cọc để truyền tải trọng của các công trình đến tận tầng đất đá bền vững nằm ở độ sâu từ 60 – 70 m.
– Dùng để thi công trong các công trình lớn có nhu cầu thi công gia cố nền móng.
– Dùng để thi công trong các công trình lớn có nhu cầu thi công gia cố nền móng.
2. Máy ép cọc
Máy ép cọc
– Tương tự như máy đóng cọc, dùng để làm chặt các lớp đất chống lún hoặc nứt.
– Giúp liên kết giữa các khớp nối có độ chính xác cao.
– Dùng để ép cọc bê tông, truyền tải trọng từ công trình xuống nền đất.
– Giúp liên kết giữa các khớp nối có độ chính xác cao.
– Dùng để ép cọc bê tông, truyền tải trọng từ công trình xuống nền đất.
3. Máy khoan cọc nhồi
Máy khoan cọc nhồi
– Dùng để tạo ra các lỗ cọc trong nền móng rồi rót trực tiếp nguyên vật liệu làm cọc (có thể có cả cốt thép) vào những lỗ đó để tạo thành cọc gia cố nền móng.
– Máy khoan cọc nhồi có thể dùng để khoan lỗ cọc khác nhau như: khoan xoắn ruột gà, khoan xoay, khoan va đập, khoan rung.
– Khoan cọc nhồi có thể tạo cọc có đường kính tới 2m và chiều dài tới 70-80m.
– Máy khoan cọc nhồi có thể dùng để khoan lỗ cọc khác nhau như: khoan xoắn ruột gà, khoan xoay, khoan va đập, khoan rung.
– Khoan cọc nhồi có thể tạo cọc có đường kính tới 2m và chiều dài tới 70-80m.
Bài viết trên đã đưa ra những chức năng quan trọng của từng loại máy gia cố nền móng để bạn hiểu hơn cũng như lựa chọn máy gia cố nền móng phù hợp
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét